Tất cả danh mục

Việt Nam Danh Tác - Truyện Đường Rừng (Bìa Cứng)

Khuyến mãi & Ưu đãi tại Sách Khai Trí

  1. Bao sách miễn phí (theo yêu cầu)
  2. Miễn phí giao hàng cho đơn hàng từ 150.000đ ở TP.HCM và 300.000đ ở Tỉnh/Thành khác  Xem chi tiết
  • Tác giả:

  • Ngày xuất bản:

    03 - 2022
  • Kích thước:

    14.5 x 20.5 cm
  • Nhà xuất bản:

    NXB Hội Nhà Văn
  • Hình thức bìa:

    Bìa cứng
  • Số trang:

    118

Cho đến đầu thế kỉ XX, rừng núi, vùng cao trong tâm thức người Việt đồng bằng vẫn còn là một ý niệm mới mẻ, đem lại cảm giác sợ hãi xen với tò mò. Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Đái Đức Tuấn… đều đã từng thử sức với đề tài này, kéo được một lượng độc giả nhất định.

Lan Khai có một đời văn không quá dài, nhưng đã sớm đi theo tiếng gọi của rừng thẳm và để lại dấu ấn trong trí độc giả nhờ tập truyện này. Tập sách là các câu chuyện đường rừng, khai thác bộ ba NGƯỜI LẠ – MA – THẦN, với những cảnh sắc kì quái xen giữa các chi tiết đời thường.

“Truyện đường rừng” có thể được hiểu như một gợi nhắc cho con người hiện đại về sự tồn tại của những mảnh vỡ truyền thuyết, huyền thoại. Hơn nữa, việc nhân cách hóa ma, thần để can thiệp vào thường nhật, bao giờ cũng vậy, ẩn giấu những bài học đối nhân xử thế, lời khuyên can, nhắc nhủ.

Thông tin tác giả

Lan Khai

Sinh (1906 – 1945) tên thật Nguyễn Đình Khải, là nhà văn Việt Nam thời tiền chiến. Trong lịch sử văn học hiện đại Việt Nam trước năm 1945, ông được xem là một cây bút sung mãn, một nhà văn "đường rừng" sáng giá. Dù ở thể loại nào ngòi bút của ông vẫn thuyết phục được cảm tình và lý tính của độc giả. Đặc sắc nhất vẫn là ở lĩnh vực sáng tác hiện thực về đời sống miền núi.

Các tác phâm chính:

  • Nước Hồ Gươm (Nhật Nam xuất bản, 1928)
  • Cô Dung (Tân Dân xuất bản, 1936)
  • Ai lên Phố Cát (Tân Dân xuất bản, 1937)
  • Chiếc ngai vàng (Tân Dân xuất bản, 1937)
  • Cái hột mận (Tân Dân xuất bản, 1938)
  • ...
Sách Việt Nam Danh Tác - Truyện Đường Rừng (Bìa Cứng) của tác giả Lan Khai, có bán tại Sách Khai Trí với ưu đãi Bao sách miễn phí
Việt Nam Danh Tác - Truyện Đường Rừng (Bìa Cứng)