Thiền phái Lâm Tế là một dòng thiền được liệt vào Tứ Đại Thiền Gia của Trung Quốc được Thiền sư Lâm Tế – Nghĩa Huyền là truyền nhân đời thứ 6 kể từ Lục tổ Huệ Năng sáng lập.thuộc hệ tư tưởng Tổ sư Thiền, Thiền Công án. Tôn chỉ của thiền phái này mang tư tưởng: “Bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền, trực chỉ nhân tâm, kiến tánh thành Phật” (Không lập văn tự ngôn ngữ, truyền ngoài giáo điển, chỉ thẳng tâm người, thấy tánh thành Phật)
Mục lục sách Tông Chỉ Lâm Tế
Gia Phong Lâm Tế
Ngữ Lục Của Thiền Sư Lâm Tế
- Khám biện
- Hành lục
Tông Chỉ Và Gia Phong Lâm Tế
- Bốn liệu giản của Lâm Tế
- Ba câu của Lâm Tế
- Tam huyền tam yếu của Lâm Tế
- Phụ ghi những lời của Sơn Đường Thuần luận về Tam huyền
- Bốn tiếng thét của Lâm Tế
- Bốn câu chủ – khách của Lâm Tế
- Bốn chiếu dụng của Tông Lâm Tế
- Ba trạng thái khóc của Tông Lâm Tế
- Ba trạng thái cười của Tông Lâm Tế
- Bảy việc tùy thân của Tông Lâm Tế
- Bốn việc tùy thân của Tông Lâm Tế
- Tám gậy của Tông Lâm Tế
- Bốn đại thế của Lâm Tế
- Tám đại thế của Lâm Tế
- Câu song minh ám của Tông Lâm Tế
- Tông Lâm Tế, ngoài ba câu tỉnh ngộ đi!
- Tông Lâm Tế, trong sáu câu thể hội lấy đi!
- Ba câu nói về ý Tổ sư từ Tây Trúc sang của Tông Lâm Tế
- Chú thích ba câu của Huyền Sa
- Ba yếu quyết của Tông Lâm Tế
- Sáu loại thuốc bệnh của Tông Lâm Tế
- Mười ba câu của Tông Lâm Tế
- Mười trí đồng chân của Phần Dương
- Bốn câu của Phần Dương
- Ba câu của Phần Dương
- Ba yếu quyết của Phần Dương
- Mười tám câu hỏi của Phần Dương
- Ba loại sư tử của Phần Dương
- Chín câu dùng chỉ thị người học của Thiền sư Phù Sơn Hoàng Long tam quan
- Mười môn dùng để kiểm tra người học của Nam Đường
- Bài tụng về Tông chỉ Lâm Tế
Pháp Nhãn Tông Môn Nhập Qui
- I. Tâm địa chưa sáng dối làm thầy
- II. Bảo vệ môn phong không thông nghị luận
- III. Nêu đề cương mà không biết nguồn gốc truyền thừa
- IV. Đối đáp không xem xét thời cơ và không có Tông nhãn
- V. Lí – sự trái nhau, tịnh – uế không phân biệt
- VI. Không gạn lọc chọn lựa, vội ức đoán ngôn cú cổ kim
- VII. Chỉ ghi nhớ văn tự, đến lúc gặp việc lại không biết diệu dụng
- VIII. Chẳng thông giáo điển, dẫn chứng sai lầm
- IX. Không biết thanh luật, không hiểu đạo lí mà thích ca tụng
- X. Cố giữ điều xấu của mình, thích tranh thắng – thua